Đau dạ dày và đau đại tràng đều xảy ra ở vùng bụng, có nhiều biểu hiện giống nhau nên dễ nhầm lẫn. Tuy nhiên, có thể phân biệt đau dạ dày và đau đại tràng thông qua vị trí, tính chất cơn đau và các triệu chứng kèm theo.
Đau dạ dày là gì?
Đau dạ dày là tình trạng tổn thương niêm mạc dạ dày gây ra các cơn đau ở vùng thượng vị, quanh dạ dày. Cơn đau có thể âm ỉ hoặc đột ngột, gây ra cảm giác khó chịu. Thường xảy ra sau ăn, khi dạ dày rỗ hoặc có các yếu tố tác động như căng thẳng, stress, lo âu.
Đau dạ dày xảy ra rất phổ biến, dễ bị nhầm lẫn với đau đại tràng
Nguyên nhân gây đau dạ dày rất đa dạng, chủ yếu là do nhiễm khuẩn H. pylori, lạm dụng thuốc hoặc chế độ ăn uống không lành mạnh. Triệu chứng đặc trưng của bệnh thường là ợ chua, ợ nóng, buồn nôn, đau vùng bụng trên rốn dưới ức, hơi thở có mùi hôi…
Mối liên hệ giữa dạ dày và đại tràng
Dạ dày có hình chữ J bắt đầu từ thực quản, kết thúc ở tá tràng (đoạn đầu của ruột non). Dạ dày chiếm phần lớn không gian ở bụng bên trái, nằm ở giữa bụng trên, dưới xương ức và trên rốn.
Trong khi đó, đại tràng là phần ruột lớn, nằm sau dạ dày và tá tràng, bao quanh phần nhỏ của ruột non. Đại tràng có hình dạng như một vòng tròn lớn, chiếm phần lớn diện tích bụng dưới, đôi khi kéo dài lên vùng bụng trên.
Dạ dày và tá tràng có mối liên chặt chẽ trong hệ tiêu hóa. Mặc dù có chức năng khác nhau, nhưng các vấn đề ở dạ dày có thể ảnh hưởng đến đại tràng. Các triệu chứng đau của hai bệnh khá tương đồng, đều xảy ra ở bụng nên rất dễ bị nhầm lẫn.
>>Xem thêm: 18 Cách chữa đau dạ dày tại nhà, giảm đau nhanh, cấp tốc
Đau dạ dày và đau đại tràng có giống nhau không?
Đau dạ dày và đau đại tràng là hai tình trạng khác nhau. Mặc dù có nhiều điểm tương đồng nhưng đau dạ dày không thật sự giống với đau dạ dày và có thể phân biệt được.
Điểm giống nhau giữa đau dạ dày và đau tá tràng:
- Vị trí đau: Cả 2 bệnh đều gây đau ở vùng bụng, có thể gây đau ở bụng trên hoặc bụng dưới, đôi khi lan ra khắp bụng.
- Triệu chứng: Đều gây ra cảm giác đau, đi kèm đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn, chán ăn, người mệt mỏi, khó chịu.
- Nguyên nhân bệnh: Cả 2 bệnh đều liên quan đến căng thẳng, lo âu, stress, thuốc giảm đau không steroid, chế độ ăn uống không lành mạnh
- Tính chất đau: Cơn đau có tính chất âm ỉ, quặn thắt, dữ dội, đau khi đói hoặc sau bữa ăn, khi dạ dày rỗng và có thể giảm sau khi ăn hoặc dùng thuốc giảm đau.
Cách phân biệt đau dạ dày và đau đại tràng
Mặc dù có nhiều điểm giống nhau nhưng đau đại tràng và đau dạ dày không phải là một. Có thể phân biệt hai bệnh này thông qua nhiều đặc điểm riêng biệt, đặc biệt là triệu chứng bệnh.
Vị trí của dạ dày và đại tràng khác nhau nên vị trí đau cũng khác nhau
Phân biệt qua vị trí đau
Sự khác nhau giữa vị trí đau dạ dày và đau đại tràng:
- Vị trí đau dạ dày: Gây đau vùng thượng vị (trên rốn dưới xương ức), đau vùng bụng giữa hoặc đau vùng bụng dưới phía bên trái. Cơn đau có thể lan lên ngực hoặc ra sau lưng.
- Vị trí đau đại tràng: Thường gây đau ở vùng bụng dưới, nhất là vùng bụng dưới phía bên trái hoặc quanh rốn. Cơn đau có thể lan rộng ra hai bên bụng dưới.
Phân biệt qua tính chất cơn đau
Sự khác nhau giữa tính chất cơn đau của đau dạ dày và đau tá tràng:
- Đau dạ dày: Đau âm ỉ, nặng nề, cồn cào kèm theo nóng rát. Đôi khi gây đau đột ngột, dữ dội, nghiêm trọng. Thường xảy ra sau ăn, nhất là khi ăn đồ chua, cay, béo hoặc khi dạ dày rỗng.
- Đau đại tràng: Đau co thắt âm ỉ hoặc đau nhói từng đợt, giống nhau cảm giác chướng bụng, đầy hơi. Đau liên quan đến việc đi tiêu, có thể giảm bớt sau khi đi ngoài hoặc vì hơi.
Phân biệt qua triệu chứng
Có sự khác biệt giữa triệu chứng đau dạ dày và triệu chứng đau đại tràng:
- Đau dạ dày: Buồn nôn, nôn ói, ợ hơi, ợ nóng, đầy bụng, khó tiêu, chán ăn, người mệt mỏi uể oải. Nếu có chảy máu dạ dày sẽ có biểu hiện phân nát, có màu đen, ói ra máu.
- Đau đại tràng: Đầy bụng, chướng bụng, khó tiêu kèm theo tiêu chảy hoặc táo bón. Cảm giác cần đi vệ sinh nhưng không đi được, phân có chất nhầy hoặc có máu trong phân.
Phân biệt qua thời gian và tần suất đau
Cơn đau do bệnh dạ dày thường xảy ra sau bữa ăn hoặc đau khi dạ dày rỗng. Đau âm ỉ hoặc đột ngột, dữ dội, có thể kéo dài từ vài phút đến vài giờ. Đau dạ dày, đặc biệt là ợ nóng, trào ngược có thể xảy ra vào ban đêm, khi nằm ngủ.
Trong khi đó, cơn đau do bệnh đại tràng thường thay đổi theo chu kỳ. Hay xuất hiện vào buổi sáng hoặc sau ăn. Đau tăng lên khi thay đổi thói quen ăn uống hoặc căng thẳng.
Nguyên nhân vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng
Tình trạng vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng có thể xảy ra cùng lúc. Mặc dù đây là hai tình trạng khác nhau, tuy nhiên, trong một số trường hợp, cả hai vấn đề này có thể đồng thời xuất hiện ở một người.
Một người có thể vừa bị đau dạ dày vừa bị đau đại tràng
Nguyên nhân vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng là do:
1. Tác dụng phụ của thuốc
Sử dụng thuốc điều trị đau dạ dày hoặc viêm đại tràng làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột. Các lợi khuẩn suy giảm, các vi khuẩn có hại gia tăng, gây rối loạn tiêu hóa, ảnh hưởng đến cả dạ dày lẫn đại tràng.
Các thuốc có thể ảnh hưởng đến cả dạ dày và đại tràng gồm thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs), thuốc kháng sinh, thuốc corticosteroid, thuốc ức chế men cholinesterase…
2. Cùng lúc gặp nhiều vấn đề tiêu hóa
Các bệnh như viêm loét dạ dày, viêm đại tràng xảy ra cùng lúc sẽ gây ra hiện tượng vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng.
Hoặc khi người bệnh mắc bệnh lý tiêu hóa như nhiễm khuẩn HP, viêm dạ dày cùng lúc với viêm đạng tràng, sẽ phải vừa trải qua cơn đau dạ dày, vừa trải qua cơn đau đại tràng.
3. Mắc hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích (IBS) là tình trạng rối loạn chức năng của đại tràng. Người mắc hội chứng này thường gặp đồng thời triệu chứng đau dạ dày với triệu chứng đau đại tràng. Xảy ra cùng lúc khi có sự thay đổi về chế độ ăn uống, căng thẳng hoặc yếu tố khác.
4. Nguyên nhân khác
Tình trạng vừa đau dạ dày vừa đau đại tràng có thể xảy ra cùng lúc do:
- Chế độ ăn uống: Ăn nhiều thức ăn cay, béo, nhiều gia vị, thói quen ăn uống không lành mạnh.
- Căng thẳng, stress: Căng thẳng, stress, lo âu quá mức ảnh hưởng xấu đến hệ tiêu hóa, đặc biệt là dạ dày và đại tràng.
- Bệnh Crohn’s: Mắc bệnh viêm ruột có thể gây viêm ở dạ dày lẫn đại tràng, từ đó gây đau ở cả hai vùng.
>>Giải đáp chi tiết: Bị đau dạ dày nằm nghiêng bên nào tốt?
Cách điều trị vừa đau đau dạ dày vừa đau đại tràng
Điều trị đồng thời đau dạ dày và đau đại tràng cần tập trung vào việc giảm viêm, bảo vệ niêm mạc tiêu hóa và kiểm soát triệu chứng đau của cả hai khu vực. Các thuốc điều trị sẽ được phối hợp đồng thời.
Tùy vào tình trạng và bệnh lý mắc phải mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị
1. Điều trị bằng thuốc Tây Y
Sử dụng thuốc Tây Y có thể hỗ trợ điều trị tình trạng đau dạ dày và đau đại tràng. Tùy vào tình trạng, mức độ bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định kết hợp thuốc điều trị phù hợp. Các thuốc thường dùng:
Thuốc điều trị đau dạ dày
- Thuốc ức chế bơm proton: Omeprazole, Esomeprazole làm giảm tiết axit, bảo vệ niêm mạc dạ dày.
- Thuốc kháng histamine H2: Ranitidine, Famotidine giảm tiết axit dạ dày.
- Thuốc kháng axit: Aluminum hydroxide, Magnesium h trung hòa axit.
- Kháng sinh: Amoxicillin, Clarithromycin, Metronidazole kết hợp với PPI điều trị nhiễm khuẩn HP.
- Thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày: Sucralfate, bismuth tạo lớp bảo vệ niêm mạc dạ dày.
Thuốc điều trị đau đại tràng
- Thuốc chống co thắt: Mebeverine, Hyoscine giảm co thắt, đau đại tràng.
- Thuốc nhuận tràng: Docusate sodium, Polyethylene glycol nhuận tràng, trị táo bón
- Probiotics: Lactobacillus, Bifidobacterium điều hòa vi khuẩn đường ruột, cải thiện rối loạn tiêu hóa.
- Thuốc chống viêm: Aminosalicylates, Corticosteroids điều trị viêm đại tràng
- Kháng sinh: Sử dụng khi có nhiễm trùng vi khuẩn.
2. Điều trị bằng thuốc Đông y
Bên cạnh thuốc Tây Y, sử dụng thuốc Đông Y cũng có hiệu quả tốt trong việc điều trị đau dạ dày và đau đại tràng. Các bài thuốc Y học cổ truyền được bào chế từ dược liệu tự nhiên, an toàn, lành tính, hiệu quả tốt với sức khỏe.
Người bệnh cũng có thể yên tâm vì cách chữa này sẽ tác động từ gốc, giúp bệnh khỏi về lâu dài, không lo tái phát.
Rất nhiều trường hợp sau khi dùng đủ loại thuốc Tây y chữa bệnh dạ dày, đại tràng nhưng vẫn không khỏi, tái phát dai dẳng đã chuyển sang dùng Đông y và đạt hiệu quả rất tốt. Tiêu biểu như phương pháp tại Trung tâm Thuốc dân tộc.
Chữa đau dạ dày, đau đại tràng bằng bài thuốc YHCT Thuốc dân tộc: Khỏi hẳn sau 1 – 3 tháng
Trung tâm Thuốc dân tộc hiện là đơn vị SỐ 1 về khám chữa bệnh tiêu hóa bằng YHCT. Đơn vị đã có uy tín 14 năm, nổi tiếng với các bài thuốc chữa dạ dày, đại tràng từ thảo dược vừa hiệu quả cao, vừa an toàn, lành tính với sức khỏe người bệnh.
Tất cả các bài thuốc đều được đội ngũ chuyên gia, bác sĩ nghiên cứu kỹ lưỡng, kiểm nghiệm cẩn thận trước khi đưa vào bào chế.
Điều đặc biệt là khi điều trị bệnh tại Trung tâm, người bệnh sẽ có phác đồ CÁ NHÂN HÓA, kê cắt phù hợp với chứng trạng. Nếu bệnh nhân vừa bị đau dạ dày vừa có vấn đề về đại tràng thì sẽ được bác sĩ chuyên khoa chỉ định kết hợp các bài thuốc đặc trị 1 cách hợp lý, đảm bảo đem đến hiệu quả khỏi bệnh cao nhất.
Bài thuốc chữa dạ dày Sơ can Bình vị tán:
- Sơ can Bình vị tán: Bào chế từ hơn 30 dược liệu. Trong đó, có nhiều vị thuốc YHCT quý và biệt dược của người Tày, người Dao như: Bố chính sâm, Ô tặc cốt, Củ gà ấp, Lá khôi tía, cây Chuông hút, cây Nét tỳ,…
- Tổng hòa dược tính các cây thuốc giúp: Giảm đau tích cực và đẩy lùi triệu chứng khó chịu; tiêu viêm, làm lành vết loét, diệt khuẩn HP một cách an toàn, hiệu quả. Đồng thời phục hồi sức khỏe dạ dày, ổn định hệ tiêu hóa toàn diện.
- Bài thuốc trị được mọi bệnh lý về dạ dày như: Viêm loét dạ dày, trào ngược dạ dày, nhiễm khuẩn HP, viêm hang vị,…
XEM CHI TIẾT: Phác Đồ Điều Trị Bệnh Dạ Dày Thuốc Dân Tộc (Tỷ Lệ Khỏi 86%)
Bài thuốc Tiêu thực Phục tràng hoàn đặc trị bệnh đại tràng
- Sử dụng các dược liệu quý hiếm, có dược tính cao, giúp kháng khuẩn, tiêu viêm, cầm máu, giảm đau đại tràng, bổ khí, kiện tỳ, phục hồi thể trạng, khắc phục các vấn đề tiêu hóa rất tốt
- Bài thuốc bao gồm 4 chế phẩm, mỗi chế phẩm chủ trị một vấn đề bệnh. Khi kết hợp cùng nhau trong 1 lộ trình, các chế phẩm sẽ cùng nhau loại bỏ các cơn đau và vấn đề liên quan đến bệnh lý đại tràng “từ gốc đến ngọn” một cách nhanh chóng, triệt để.
- Chủ trị: Viêm đại tràng (thể táo, thể lỏng), hội chứng ruột kích thích,…
TÌM HIỂU NGAY: Tiêu thực Phục tràng hoàn – Giải pháp TOÀN DIỆN cho người bệnh đại tràng lâu năm
Kết hợp các bài thuốc theo đúng phác đồ và tuân thủ đúng chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, sau 7 – 10 ngày, người bệnh đã có những cải thiện tích cực như:
- Giảm hẳn cơn đau dạ dày, đau đại tràng và các triệu chứng bất thường kèm theo như: Trào ngược, ợ hơi, ợ chua, chướng bụng, tiêu hóa kém, đại tiện bất thường (phân táo, phân lỏng),…
- Ăn uống ngon miệng hơn, tiêu hóa ổn định hơn, sức khỏe dần phục hồi.
Kết thúc lộ trình 1 – 3 tháng, bệnh sẽ khỏi, hệ tiêu hóa cũng như chức năng dạ dày và đại tràng phục hồi toàn diện. Người bệnh ăn ngon, ngủ ngon, không lo tái phát.
[Bệnh nhân phản hồi tốt về hiệu quả chữa dạ dày tại Thuốc dân tộc]
[NS Chiến Thắng, Thu Hà cùng lúc khỏi cả bệnh dạ dày và đại tràng nhờ Thuốc dân tộc]
Các chế phẩm thuốc đều đã được bào chế hiện đại, rất tiện sử dụng. Vì thế phù hợp với nhu cầu điều trị của đại đa số người bệnh.
Nếu đang gặp các vấn đề liên quan đến bệnh dạ dày – đại tràng hãy liên hệ ngay để được bác sĩ chuyên khoa tư vấn phác đồ phù hợp nhất.
THÔNG TIN TRUNG TÂM THUỐC DÂN TỘC
|
DÀNH RIÊNG CHO BẠN:
Lưu ý khi bị đau dạ dày và đau đại tràng
Khi bị đau dạ dày và đau đại tràng bạn cần lưu ý các vấn đề sau:
- Sớm thăm khám bác sĩ: Khi bị đau dạ dày và đau đại tràng cần sớm khám bác sĩ để được chẩn đoán, xác định vấn đề và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.
- Xây dựng chế độ ăn uống phù hợp: Đau dạ dày đại tràng nên ăn gì? Nên ăn các thực phẩm như cháo, súp, rau củ nấu chín, thịt nạc, cá, sữa chua, cơm trắng, trái cây không chua, nước ấm, trà thảo dược. Tránh thức ăn chua cay, nhiều dầu mỡ, thực phẩm chế biến sẵn.
- Ăn uống đúng cách: Ăn chín, uống sôi, ăn chậm, nhai kỹ thức ăn, chia nhiều bữa nhỏ, ăn 4 – 6 bữa nhỏ thay vì 3 bữa chính để tránh dạ dày và đại tràng quá tải.
- Kiểm soát căng thẳng: Cân đối thời gian làm việc và nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc, thư giãn tinh thần bằng các biện pháp như thiền, yoga, kỹ thuật hít thở sâu.
- Loại bỏ thói quen xấu: Loại bỏ các thói quen như ăn quá no trước khi đi ngủ, nằm ngay sau khi ăn, hút thuốc lá, uống rượu bia.
- Theo dõi: Lắng nghe cơ thể, liên hệ ngay với bác sĩ nếu có dấu hiệu bất thường. Sử dụng thuốc theo chỉ định, tuân thủ phác đồ điều trị.
NẾU ĐANG CÓ CÁC TRIỆU CHỨNG BẤT THƯỜNG CẦN TƯ VẤN – HÃY CHIA SẺ NGAY VỚI BÁC SĨ CHUYÊN KHOA!
Thạc sĩ - Bác sĩ Nguyễn Thị Tuyết Lan
- Thạc sĩ - Bác sĩ
- Nguyên Trưởng khoa Khám bệnh tại BV YHCT Trung Ương
- Hơn 40 năm khám chữa bệnh bằng YHCT
Đau dạ dày và đau đại tràng mặc dù có nhiều điểm tương đồng nhưng không phải là cùng một vấn đề, có thể phân biệt được. Việc phân biệt đau dạ dày và đau đại tràng là cần thiết, giúp chúng ta có cách xử lý, điều trị và chăm sóc phù hợp.
Có thể bạn quan tâm:
- 15 Cách giảm đau dạ dày ngay lập tức đơn giản, hiệu quả
- 7 địa chỉ khám đau dạ dày ở TPHCM tốt nhất
- Khám đau dạ dày ở đâu Hà Nội? 5 địa chỉ tốt nhất
- Top 9 loại thuốc đau dạ dày dạng sữa tốt nhất hiện nay
- 7 thuốc trị đau bao tử của Mỹ tốt nhất hiện nay
- 11 loại thuốc trị đau dạ dày hiệu quả và phố biến nhất